Thứ Sáu, 21 tháng 2, 2014

Thức ăn chữa bệnh mất ngủ

Giấc ngủ rất quan trọng đối với  sức khỏe con người, khi bạn mat ngu mọi hoạt động sinh lý đều bị đảo lộn. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ khiến bạn trở nên trầm cảm, dễ cáu gắt và có những biến chứng không tốt cho hệ thần kinh.
Sự phát triển của Y học đã có nhiều loại thuốc biệt dược giúp con người có giấc ngủ sâu hơn. Tuy nhiên, nếu lạm dụng quá nhiều thuốc ngủ sẽ khiến thần kinh bạn bị tê liệt, phụ thuộc vào thuốc và có thể gây viêm loét dạ dày. Trong Đông y có nhiều bài thuốc hay được bào chế từ các loại thảo dược giúp an thần, chữa mat ngu hiệu quả. Bên cạnh đó, còn có nhiều loại thức ăn trị bệnh mat ngu đơn giản, dễ làm, bạn có thể làm ngay tại nhà.
1. Canh cùi nhãn
Từ lâu, canh cùi nhãn được dân gian sử dụng để chữa bệnh mất ngủ hiệu quả. Cách làm cũng khá đơn giản: Dùng khoảng 30 gam cùi nhãn (có thể là long nhãn khô), gạo nếp, hạt sen. Cho gạo, hạt sen bỏ tâm sen vào nấu với lượng nước vừa đủ khoảng 30 phút, khi gần chin cho thêm cùi nhãn và các gia vị vừa ăn. Món ăn này có tác dụng ích thâm thần, dùng cho những người mat ngu mãn tính. Bạn có thể dùng món ăn này hàng ngày.

thức ăn chưa bệnh mat ngu
Hình minh họa

2. Rau nhút
Đây là loại rau khá phổ biến ở các tỉnh miền Bắc và có tên Đông y là quyết thái. Rau nhút có tác dụng an thần tốt, khi kết hợp nấu canh hạt sen hoặc khoai sọ, khoai môn vừa cung cấp chất dinh dưỡng, vừa trị bệnh mat ngu hiệu quả.
3. Lá vông
It  ai biết  tác dụng của lá vông chữa mat ngu cực kì hiệu quả và được nhiều người tin dùng vì dễ làm, cải thiện giấc ngủ rõ rệt. Với là vông cách chế biến thành thức ăn trị bệnh mất ngủ cũng khá đơn giản. Lấy một nắm lá vông bánh tẻ ( không quá già hoặc quá non) đem luộc lên và ăn. Nếu dùng hàng ngày sẽ cho hiệu quả rõ rệt.
4. Cháo tim lợn
Cháo tim lợn không chỉ là món ăn bổ dưỡng mà còn là món ăn có tác dụng chữa mat ngu Sử dụng một quả tim lợn cùng với gạo trắng, gạo nếp. Tim lợn rửa sạch, cắt thành những miếng nhỏ, nấu cùng gạo, nêm thêm chút gia vị, có thể ăn nhiều lần/ ngày. Món ăn này có tác dụng bổ tâm khí, an thần.
Sưu tầm

Mất ngủ do suy nhược thần kinh

 hay khó ngủ là chứng bệnh gây giảm chất lượng cuộc sống của rất nhiều người. Đây là hiện tượng không ngủ được về đêm hoặc sau khi tỉnh giấc không thể ngủ lại được nữa. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng mất ngủ nhưng điển hình nhất trong số đó là chứng suy nhược thần kinh. 
Đối với mỗi người, giấc ngủ là tình trạng nghỉ ngơi tự nhiên theo chu kỳ của thể xác và tâm thần. Trong khi ngủ, người ta thường nhắm mắt và mất ý thức một phần hay hoàn toàn do đó sẽ giảm các vận động cũng như phản ứng đối với kích thích bên ngoài. Giấc ngủ có vai trò rất quan trọng, giúp cơ thể nghỉ ngơi và phục hồi năng lượng. Thời gian ngủ trung bình của một người bình thường khoảng 7-8 tiếng mỗi đêm (dao động từ 4-11 tiếng). Giấc ngủ được nhìn nhận có chất lượng khi đáp ứng một số yêu cầu cơ bản như: đủ giờ, đủ sâu, cảm thấy cơ thể khỏe khoắn khi thức dậy… Các khảo sát cho thấy, thời gian ngủ của con người giảm dần theo tuổi tác. Tuổi càng cao thì thời gian ngủ ban đêm sẽ càng ít.
Áp lực cuộc sống là nguyên nhân chính gây mất ngủ

Một số triệu chứng của hiện tượng mất ngủ bao gồm: khó ngủ hay khó duy trì giấc ngủ, dậy quá sớm, ngủ dậy vẫn cảm thấy mệt. Nếu mất ngủ thoáng qua sẽ gây trạng thái buồn ngủ, vẻ mặt kém linh hoạt. Còn khi mất ngủ kéo dài, người bệnh cảm thấy mệt mỏi, trầm cảm, dễ cáu gắt, giảm sức tập trung chú ý. Đặc biệt, dù mất ngủ thoáng qua hay kéo dài cũng đều ảnh hưởng đến khả năng làm việc, học tập, dễ gây tai nạn khi lái xe, vận hành máy móc,… 
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện tượng mất ngủ: do các bệnh lý (dị ứng, viêm khớp, bệnh tim, tăng huyết áp, hen phế quản,…); do lịch làm việc thay đổi bất thường, áp lực dẫn đến căng thẳng thần kinh, stress; do sử dụng các chất kích thích thần kinh (café, thuốc lá, rượu,…) hay do các bệnh lý về tâm thần. Theo ước tính, khoảng 35-50% trường hợp mất ngủ mạn tính có liên quan đến bệnh lý tâm thần, điển hình là suy nhược thần kinh hay còn gọi là tâm căn suy nhược 
Suy nhược thần kinh là một chứng bệnh có liên quan chặt chẽ đến trạng thái trầm cảm hay rối loạn lo âu. Mất ngủ vừa là triệu chứng chủ yếu, vừa là hậu quả của suy nhược thần kinh. Ở một số người, tuy họ ngủ ít nhưng ban ngày vẫn có thể tràn trề tinh thần làm việc, học tập, đầu óc sáng suốt, tâm trạng bình ổn. Còn mất ngủ do suy nhược thần kinh sẽ làm cho con người mệt mỏi, cáu gắt, muốn ngủ nhưng không ngủ được. 
Để điều trị mat ngu do suy nhược thần kinh, trước hết cần loại bỏ tận gốc rễ nguyên nhân dẫn đến tình trạng này. Người bệnh nên có chế độ lao động và sinh hoạt hợp lý (chú trọng đảm bảo dinh dưỡng, bồi bổ cơ thể), tránh căng thẳng; điều trị các bệnh thực thể mạn tính kèm theo,... Một số loại thuốc thường được bác sỹ chỉ định là thuốc tăng cường dinh dưỡng tế bào thần kinh, tăng tuần hoàn, an thần, giải lo âu, tuy nhiên, chỉ giảm được các triệu chứng mất ngủ tạm thời. 
Hiện nay, để tăng cường tác dụng điều trị chứng bệnh mất ngủ do suy nhược thần kinh, nhiều bác sĩ và bệnh nhân đang có xu hướng lựa chọn các sản phẩm nguồn gốc thiên nhiên, hiệu quả bền vững, an toàn khi sử dụng lâu dài, điển hình trong số đó là thực phẩm chức năng Kim Thần Khang. Sản phẩm này có thành phần chính là hợp hoan bì- một vị thuốc có tác dụng an thần kinh, giải trầm uất và tăng cường lưu thông máu, kết hợp với các dược liệu quý khác như: hồng táo, viễn chí, uất kim, ngũ vị tử, toan táo nhân, nicotinamid, phosphatidylcholin… nên có tác dụng dưỡng tâm, an thần kinh, giúp làm giảm các triệu chứng mất ngủ, trầm cảm lo âu, căng thẳng và cải thiện sức khỏe toàn trạng của cơ thể. Chính vì vậy, Kim Thần Khang là một bài thuốc toàn diện giúp cải thiện triệu chứng: đau đầu, hồi hộp, đánh trống ngực, căng thẳng thần kinh, suy nhược cơ thể,… ở những người mất ngủ do suy nhược thần kinh. 
Để đạt hiệu quả tốt nhất, người bệnh nên duy trì sử dụng Kim Thần Khang với liều 2-4 viên/lần, 2 lần/ngày và dùng theo đợt từ 3-6 tháng.
Hà Anh

Dấu hiệu nhận biết bệnh trầm cảm

Các biểu hiện của bệnh tram cam là cảm giác do dự, không chắc chắn, tiêu chuẩn và đòi hỏi cao, yêu cầu cao với người khác và với chính mình, dễ bị tổn thương, khó thay đổi những thói quen cũ dù không còn phù hợp, luôn ở tình trạng mệt mỏi, ủ rủ và căng thẳng, rất dễ tức giận và nổi nóng, không có hứng thú làm bất cứ chuyện gì. Luôn có ý nghĩ tiêu cực về bản thân, và người khác, cảm giác tuyệt vọng không còn lối thoát, không còn niềm tin vào bản thân và tương lai. 

Ngoài ra còn có các biểu hiện thân thể khác đi kèm như kém ăn, mất cảm giác ngon miệng, mất ngủ, tăng hay giảm kí bất thường, thường có cảm giác đau nhức nhiều vùng ở cơ thể, điển hình là cảm giác tức ngực.
Nguyên nhân gây bệnh trầm cảm:
+ Trầm cảm nội sinh (còn gọi là trầm cảm chưa rõ nguyên nhân) : Có nhiều giả thuyết cho là do di truyền, miễn dịch, môi trường sống và yếu tố xã hội... nhưng chưa có giả thuyết nào có tính thuyết phục.
+ Trầm cảm do stress : Chẳng hạn như khi mất việc làm, những mâu thuẫn trong cơ quan hoặc gia đình, con cái hư hỏng, thất bại trong hôn nhân, thất bại trong công việc, bị sụp đổ lòng tin hoặc có người thân chết đột ngột...
+ Trầm cảm do các bệnh thực tổn : sau chấn thương sọ não, sau tai biến mạch máu não hoặc xơ vữa động mạch não, các bệnh nan y như ung thư, lao, phong...
Dấu hiệu của bệnh trầm cảm:
1 - Mất ngủ : khó vào giấc ngủ, hay thức giấc giữa đêm không ngủ được nữa, hoặc thức dậy từ 2 - 3 giờ sáng kèm theo bồn chồn khó chịu (có khi ngủ nhiều quá mức).
2 - Chán ăn : ăn ít, ăn không ngon, không thích ăn, sợ ăn (có khi ăn nhiều quá mức), không ăn, sút cân.
3 - Ngại giao tiếp với người khác, trở nên ít nói bất thường, lười vận động.
4 - Cảm thấy bốn chồn lo âu, đứng ngồi không yên, đau đầu, đau mỏi toàn thân, đau ngực, táo bón, sợ lạnh.
5 - Cảm thấy mệt mỏi, suy nghĩ chậm chạp, buồn rầu, mất hứng thú làm việc, mất hứng thú giải trí hàng ngày (thể thao, xem tivi, sách báo, phim...). Cảm thấy xung quanh buồn rầu ảm đạm, thời gian kéo dài lê thê.
6 - Bi quan lo lắng về tương lai cho bản thân và gia đình, sợ điều xấu xảy ra cho bản thân và gia đình.
7 - Nghĩ rằng mình không xứng đáng với bản thân và xung quanh. Cho rằng mình phạm nhiều khuyết điểm, tội lỗi, không muốn tiếp xúc với ai.
8 - Nghĩ rằng mình không xứng đáng được ăn, không xứng đáng được sống, cho rằng mình là gánh nặng cho mọi người.
9 - Có ý nghĩ chết chóc, muốn tự sát bằng thuốc ngủ, treo cổ, nhảy lầu, đâm vào xe... hay đã có lần tự sát.
10 - Giảm khả năng tập trung, do dự và giảm hay rất thèm muốn quan hệ tình dục.
Để trị được bệnh trầm cảm, bạn cần thực hiện những việc sau :
- Bạn tránh cảm giác chán đời, bạn nên cố gắng đừng để cho mình quá rảnh rỗi; nên tạo cơ hội cho mình bận rộn bằng việc gia chánh, thêm việc ở cơ quan hoặc học thêm… Cũng rất nên đi chơi, giải trí với loại hình nghề thuật mà mình không chán. Đừng bỏ qua cơ hội, và hơn hết là nên cố gắng thu xếp tham gia những hoạt động tập thể ở cơ quan để tiếp xúc với đồng nghiệp, tạo niềm vui mới… Trong sinh hoạt cộng đồng, bạn sẽ thấy mình có ích cho người khác, được người khác quý mến.
1, Bạn hãy lấy một tờ giấy trắng, kẻ một đường dọc chia đôi. Bên trái hãy viết tất cả những gì bạn lo lắng thành từng mục một. Bên phải là những nguyên nhân gây ra cảm giác đó. Chẳng hạn ngủ trằn trọc. Nguyên nhân: Tôi vẫn nghĩ đến việc...Hãy nêu luận điểm chứng cớ cho thấy tại sao như vậy là không đúng và hãy viết chúng ra.
2, Để thay đổi những việc ưu tiên làm, hãy nghĩ ra mục tiêu mới, lý thú, nhưng có thể thực hiện được. Chẳng hạn ngày nghỉ đi thăm bạn gái ở thành phố khác hay mua một bộ quần áo thể thao. Hãy mô tả cụ thể từng bước thực hiện một.
3, Trầm cảm lúc đổi mùa, chính là thời điểm bạn cần bắt đầu mọi việc từ đầu. Hãy thay đổi trình tự công việc : bắt đầu đến bể bơi, bổ sung thêm khoản đi bộ vào buổi tối bất chấp mưa hay nắng...
4, Mỗi ngày hãy tạo cho bản thân và người nhà một niềm vui nho nhỏ: mua vé đi xem phim, tặng một cuốn sách mới, làm đầu mới, món ăn mới...
5, Ngày nghỉ hãy ngủ thêm một chút, tắm bằng nước lá thơm, đi làm đầu...
6, Hãy thay đổi một điều gì đó trong căn hộ : kê lại đồ gỗ thay rèm cửa, thay thảm, đặt lại chậu hoa cảnh...
7, Từ tối hôm trước hãy chuẩn bị kế hoạch chi tiết cho ngày hôm sau, cố gắng để có những khoảng thời gian rỗi.
8, Hãy mời bạn thân đi tiệm cà phê hay về nhà, hãy tâm sự hết những nỗi niềm của mình, thậm chí hãy cùng khóc cho đến khi bật cười.
9, Hãy nhớ rằng có khi bạn uống một số loại thuốc cũng gây ra tâm trạng vui buồn thất thường, ví dụ như thuốc ngừa thai. Có thể nên thay thế bằng loại thuốc khác. Nếu những biện pháp đó không có tác dụng thì hãy đến gặp bác sỹ liệu pháp tâm lý.
10, Về dinh dưỡng vào lúc giao mùa, hãy bổ sung vitamin tránh chế độ ăn nghèo calo, đồ béo, đồ ngọt, không uống chè và cà phê đặc...
Trường hợp của bạn, tốt nhất bạn nên đi khám bác sĩ xem đau đầu do nguyên nhân gì và bạn thực hiện cách làm việc và nghỉ ngơi hợp lý nhé.
Thu Phương

Căn bệnh thời đại: suy nhược cơ thể

 Khi xã hội với công việc và đủ thứ quan hệ chồng chéo khiến những thú vui như nhâm nhi ly cà phê ngắm phố trở thành điều xa xỉ, những người trẻ với nhiều đam mê đang đối mặt  với nguy cơ mắc phải một trong những chứng bệnh hết sức phổ biến: met moi dẫn tới suy nhuoc co the
suy nhuoc co the-  mot chung benh hết sức phổ biến
 Bận rộn trong công việc khiến cơ thể met moi
Phát bệnh vì… thừa việc, thiếu thời gian 
Ngày chủ nhật, tôi gọi điện cho cậu bạn, chưa kịp rủ đi nhậu, đã thấy đầu dây kia nói như tàu tốc hành: “Tôi bận quá, khi khác gọi lại ông!”. 
Tệ thật, thời buổi gì mà không có nổi một phút nghe bạn nói nữa. Bữa nhậu hôm đó, qua một anh bạn khác, tôi được biết cái cậu bạn vừa từ chối mình ấy đang phải sống chung với đủ thứ bệnh, từ tiểu đường, huyết áp tới suy nhuoc co the, suy nhược thần kinh dù mới 37 tuổi, nói chung chỉ vì …“tôi bận quá.”  
Bận đến mức ai hỏi con năm nay mấy tuổi cũng ngơ ngẩn một hồi bảo “tôi chả nhớ nữa”. Tôi thương bạn mình hơn là mừng khi nghe nói cậu nhà lầu xe hơi hạng sang chả thiếu thứ gì, chỉ thiếu mỗi thời gian.  
Trong bài viết Không Có Thời Gian (đăng trong tập Thư Gửi Người Bận Rộn) bác sỹ Đỗ Hồng Ngọc viết: “Lâm Ngữ Đường hơn nửa thế kỷ trước đã chê người Mỹ có ba cái tật xấu là luôn muốn tăng hiệu năng, muốn đúng giờ và muốn thành công. Ông nói: “ Họ luôn cau có và quạu quọ vì ba cái tật đó đã cướp đi của họ sự thư nhàn, lại còn làm cho họ luôn bị căng thẳng thần kinh vì luôn cầu toàn trách bi! …Đời sống bây giờ biến người ta thành cái…đồng hồ…”.  
Rồi ông kêu lên: “Đời sống mà như vậy thì còn giá trị gì nữa.” Ngày nay thì các “tật xấu” đó đã toàn cầu hoá, đã trở thành bệnh của thời đại, đến nỗi bây giờ người ta bị cao huyết áp, bị tim mạch, bị trĩ, bị bón, met moi… cũng vì không có thì giờ!” Ngẫm những lời của bác sỹ, nghĩ sang chuyện của bạn tôi, thấy chả sai chút nào.  
Thời này, vì bận rộn mà người ta mắc đủ thứ bệnh. Tiểu đường, huyết áp cao, suy nhuoc co the, met moi, suy nhược thần kinh… trước nay vốn chỉ hỏi thăm người già thì nay trẻ con cũng có thể bị. 
Chứng suy nhược thần kinh hỏi thăm các em học sinh, chỉ vì áp lực thi cử. Còn dân văn phòng lao động trí óc hỏi ra ai cũng ít nhiều “suy nhược”. 60% - 70% số lượt khám bệnh tại các khoa thần kinh và tâm thần bị hội chứng suy nhược thần kinh, với những triệu chứng rất dễ bị coi thường như đau đầu, mất ngủ, mệt mỏi đầu óc, suy giảm trí nhớ, mất khả năng tập trung…
Vì vậy hướng điều trị là sử dụng các thuốc an thần gây ngủ, có tác dụng trấn tĩnh, gây ngủ, dùng thích hợp cho những bệnh tim loạn nhịp, mất ngủ, cuồng phiền kết hợp với các thuốc bổ huyết, bổ âm, hoạt huyết hành khí, sơ can giải uất từ đó cải thiện được các tình trạng đau đầu mất ngủ, căng thẳng thần kinh, lo lắng… Kim Thần Khang là sản phẩm đi đầu đáp ứng được những mục tiêu điều trị đó và đang được đông đảo bác sĩ cũng như bệnh nhân tin tưởng lựa chọn sử dụng.
Kim Thần Khang có thành phần chính là hợp hoan bì (vỏ cây hợp hoan) - một vị thuốc có chức năng chủ yếu là giúp an thần kinh, giải trầm uất và tăng cường lưu thông máu, kết hợp với các dược liệu quý khác như: cao uất kim, cao hồng táo, cao viễn chí, toan táo nhân, cao ngũ vị tử,… có tác dụng dưỡng tâm, an thần kinh, hành khí, giải uất, phá ứ và tăng cường lưu thông máu. Vì vậy, thực phẩm chức năng Kim Thần Khang thích hợp dùng cho những người bị suy nhuoc co the, học sinh sinh viên ôn thi, những người lao động trí óc nhiều, làm việc tĩnh tại, ít vận động, người thường xuyên met moimat nguroi loan lo au (nghi mình có bệnh), tram cam; đau nhức mình mẩy, bồn chồn, đánh trống ngực... 
Để đạt hiệu quả tốt nhất, những đối tượng trên nên dùng Kim Thần Khang với liều 2-4 viên/lần x 2 lần/ngày,  uống trước bữa ăn 30 phút và dùng 1 đợt liên tục từ 3- 6 tháng.
Ngọc Minh.