Thứ Hai, 28 tháng 4, 2014

Triệu chứng suy nhược cơ thể

Suy nhuoc co the kéo theo đó là rất nhiều các biểu hiện khác nhau nữa như: trầm cảm, mệt mỏi, thậm chí các dấu hiệu như ù tai, hoa mắt cũng thường hay gặp. 
Các biểu hiện của chứng suy nhuoc co the


Có thể chia suy nhuoc co the thành hai nhóm: suy nhược thực thể (chiếm 45% trường hợp) có nguyên nhân thực thể và suy nhược chức năng (chiếm 55%), bao gồm suy nhược tâm thần mà bệnh cảnh là trầm cảm và loạn thần. Bệnh thường liên quan với tình trạng stress, kiệt sức, các bệnh lý tâm lý do căng thẳng thần kinh. 

Các triệu chứng dễ thấy của suy nhuoc co the như: rối loạn lo âu với cảm giác bồn chồn, khó chịu trong cơ thể, lo sợ, bi quan, mệt, uể oải, hay đổ mồ hôi trộm, da xanh xao tái nhợt, đôi khi ngất xỉu. Có cảm giác chán ăn, đầy hơi, buồn nôn, giảm ngon miệng, sụt cân. 

Hay gặp nhất là rối loạn giấc ngủ như mất ngủ, khó ngủ, ngủ chập chờn, đôi khi có ác mộng. Có hiện tượng mỏi cơ như đau nhức cơ, chuột rút, đau lưng, mệt mỏi khi vận động. Thường thấy ù tai, hoa mắt, chóng mặt, nhức đầu, sợ ánh sáng. 

Ở những bệnh nhân có bệnh lý tâm thần, các triệu chứng chính là rối loạn trí tuệ như kém minh mẫn khi học, giảm trí nhớ, khó tập trung khi làm việc. Rối loạn cảm xúc như bực tức, nóng nảy, đôi khi quá nhạy cảm dễ kích động. 

Ở những bệnh nhân trên thường mất nghị lực, mất cảm giác thích thú, thụ động, thiếu sức sống. Có hiện tượng rối loạn tình dục với những triệu chứng mất khoái cảm ở nữ và xuất tinh sớm, bất lực ở nam. 

Những nguyên nhân thường gặp do các bệnh lý tâm thần như trầm cảm, rối loạn lo âu, rối loạn thần kinh và đây cũng là một trong những dạng suy nhược khó trị nhất, kèm theo các bệnh cảnh phức tạp như đã nêu trên. 

Tiếp theo là suy nhược do lao lực, hoạt động quá mức trong xã hội. Có nhiều stress dễ thấy ở người lao động trí óc làm việc với máy tính hay học sinh, sinh viên. Áp lực của việc học quá tải... Suy nhuoc co the mà phổ biến hay gặp sau nhiễm trùng, phẫu thuật. 

Sau cùng là suy nhược phản ứng thường thấy sau một biến cố trong cuộc sống gây bất ổn tâm lý như mất người thân, ly dị, thất nghiệp, mâu thuẫn với đồng nghiệp nơi làm việc... 

Ngủ trưa 30 phút 

Việc chẩn đoán nói chung không khó. Về điều trị thì tùy theo nguyên nhân. Chẳng hạn sau một nhiễm trùng hay phẫu thuật, cơ thể giảm sút toàn thân thì bên cạnh thuốc trị bệnh chính cần bổ sung nước, điện giải, chú ý khâu ăn uống: ăn nhiều rau, trái cây. 

Những lúc phải làm việc với cường độ cao, cần sự tập trung hoặc lao động trí óc, đi công tác xa, giờ giấc thất thường... nên có chế độ nghỉ ngơi, học và làm việc hợp lý, nhất là đảm bảo giấc ngủ trưa từ 30 phút đến một giờ. 

Tránh những stress đưa đến thường xuyên, nên nghỉ cuối tuần, đi dã ngoại, đi bộ hằng ngày buổi tối và sáng sớm.Thư giãn, tập thở là một trong những phương cách tốt giúp cơ thể điều chỉnh nhịp thở. 

Cần xoa bóp chân tay, nhất là vùng lưng và các khớp gối. Nên bỏ các thói quen xấu: uống cà phê, bia rượu, hút thuốc lá. Về thuốc điều trị, cần bổ sung nhóm vitamin B, C, các chất vi lượng... 

Đối với các rối loạn trầm cảm, lo âu và rối loạn thần kinh thì phải dùng các thuốc chống trầm cảm, lo âu. Việc điều trị phải liên tục và kéo dài trung bình sáu tháng đến hai năm và có bác sĩ chuyên khoa tâm thần, tâm lý, nội thần kinh theo dõi.

Thực phẩm nên tránh đối với người bị mất ngủ

Rượu, bia, thuốc lá, cà phê... những loại đồ uống có chứa chất kích thích dễ gây mat ngu. Thậm chí nếu trước khi ngủ, hoặc trong bữa ăn tối, cơ thể chúng ta tiếp nhận quá nhiều chất béo, khiến cho dạ dày phải hoạt động nhiều cũng là một trong những nguyên nhân điển hình gây mat ngu.

Để có giấc ngủ ngon, nên tránh rượu, các chất chứa cafein và thuốc lá. Việc uống rượu trước khi đi ngủ có thể giúp ngủ nhanh nhưng cũng hay làm thức giấc. Một số người vì mat ngu nên hay uống cà phê ban ngày cho tỉnh táo. Tuy nhiên, tốt nhất là không dùng cà phê và các loại nước ngọt chứa cafein như Pepsi, Coca. Chất béo như bơ, món chiên mỡ nổi, thịt xông khói, bánh kem nếu bữa ăn chiều quá trễ vì đây là những món cản trở tiến trình tổng hợp tryptophan, chất dọn đường cho hoạt động của trung khu điều hành giấc ngủ.Cần tránh xa khói thuốc lá vì nó sẽ gây mat ngu.
 Ngoài ra, không gì có tác dụng thư giãn và giúp ngủ ngon bằng phương pháp tập thở dưỡng sinh ở một nơi không khí trong lành.
Một chế độ ăn được các chuyên gia khuyến cáo để phòng tránh bệnh mat ngu nên tiêu thụ các loại thực phẩm tốt cho giấc ngủ và hạn chế những đồ ăn, uống gây khó ngủ. Bữa tối có ảnh hưởng trực tiếp tới giấc ngủ của bạn. Vì thế một bữa tối hợp lý sẽ khiến bạn có một giấc ngủ ngon hơn.

Các loại thực phẩm nên tránh vào bữa tối.
Những đồ uống có chứa cafein gây mat ngu

-       Trước khi ngủ không nên uống các loại thức uống có cafein như cà phê, sôđa… những chất kích thích này sẽ gây hưng phấn thần kinh, khiến bạn khó ngủ.
-       Không nên dùng quá nhiều vitamin C mỗi ngày, đặc biệt là buổi tối, bởi vitamin C sẽ làm cho não trở nên tỉnh táo hơn, và đương nhiên sẽ khiến bạn khó ngủ.
-       Hạn chế tối đa lượng đường đặc biệt là các loại đường tinh chế vào buổi tối bởi đường sẽ làm tăng huyết áp, và ảnh hưởng tới hệ thống thần kinh, làm bạn khó đi vào giấc ngủ hơn.
-       Quá nhiều muối sẽ khiến nhịp tim tăng lên, huyết áp tăng có thể gây mat ngu.
-       Không nên ăn nhiều chất béo vào bữa tôi, chất béo sẽ khiến cho hệ tiêu hóa của bạn phải làm việc nhiều hơn. Đây cũng là một trong những yếu tố gây khó ngủ.
-       Không nên ăn quá nhiều các chất cay nóng vào bữa tối sẽ khiến bạn khó ngủ.
-       Trước khi ngủ khoảng 1,5 giờ bạn không nên tiêu thụ nhiều các loại chất lỏng như: nước hay súp, cháo loãng, bởi những chất lỏng này sẽ làm đầy bàng quang của bạn và điều đó đương nhiên sẽ khiến bạn phải tỉnh giấc vào ban đêm. Nếu bạn bị khó ngủ thì việc tỉnh giấc giữa đêm sẽ khiến bạn khó ngủ lại đôi khi không ngủ được nữa.
Ngoài ra việc ăn uống đúng giờ, không ăn tối quá muộn, ăn quá no sẽ khiến bạn đi vào giấc ngủ dễ dàng hơn. Ngoài chế độ ăn uống cũng kèm theo một số biện pháp để có giấc ngủ ngon và sâu như: đi bộ khoảng 30 phút vào buổi tối, ngâm chân bằng nước ấm trước khi ngủ…

Những dấu hiệu điển hình của trầm cảm

Tram cam là một trong những bệnh lý của con người hay gặp trong cuộc sống. Để có thể biết được bạn có bị tram cam hay không, chúng ta hãy xem lại chính bản thân mình xem có các dấu hiệu cơ bản dưới đây không nhé!
Các biểu hiện của bệnh tram cam thường thấy một cách dễ dàng

1. Hứng thú giảm sút, thậm chí biến mất

Những người thích những hoạt động nghiệp dư, một khi có chứng tram cam rất dễ bị mọi người xung quanh nhận ra. Tuy nhiên, kể cả người không có bất cứ sở thích ngoài lề nào, nếu công việc thường ngày áp lực, cuộc sống hưởng thụ hay giải trí đều không có hứng thú, không cảm nhận được niềm vui, tức là có thể khẳng định hứng thú giảm sút hoặc mất đi hoàn toàn. Đây là một triệu chứng biểu hiện của tram cam.

2. Cảm giác vô vọng

Người thường cảm thấy mọi thứ rất tồi tệ, tiền đồ tối tăm ảm đạm, tất cả đều không chút hi vọng hay cảm giác vô vọng luôn ùa đến. Tương phản với điều đó, người bình thường luôn có nhiều hi vọng, ví dụ như học tập tiến bộ, sự nghiệp có thành tựu, gia đình mạnh khỏe vv. Đồng thời cũng có nhiều nguyện vọng nhỏ như tiết kiệm mua đồ thương hiệu, thưởng thức liveshow ca nhạc, đi du lịch đến vùng đất xa xôi… Tóm lại, mất đi niềm hy vọng vào tương lai là một biểu hiện của tram cam.

3. Cảm giác lẻ loi, không ai giúp đỡ

Cảm giác này thực sự đau khổ, đặc biệt họ khó biểu hiện ra và không ít người không muốn đi khám bác sỹ vì họ xác định bác sỹ không thể giúp gì được. Họ luôn cảm thấy họ không giống với những người khác, tựa hồ như đã rời bỏ khỏi trần gian rơi vào một vực sâu thâm cốc và tất cả đã không thể cứu vãn, không ai giúp đỡ được.

Những người như vậy có cuộc sống một ngày dài như một năm, luôn lẻ loi, cô đơn, luôn xa lánh với những người khác. Đây chính là một biểu hiện nổi trội của tram cam

4. Bình luận thấp bản thân

Những người cảm thấy bản thân mình trên thực tế chẳng có tài năng hay không làm tốt bất cứ việc gì kể cả việc nhỏ và đơn giản nhất. Họ luôn cho rằng mình là đồ thải, kiến thức của mình đã sụt giảm trầm trọng hay thậm chí là cảm giác tội lỗi tràn đầy, tội ác tràn ngập và chìm trong cảm giác ấy. Đây cũng là một biểu hiện tiếp theo của tram cam.

5. Mất đi linh hoạt

Họ cảm thấy toàn bộ con người của họ đã sụp đổ, nổ tung, tan ra như xác pháo. Họ xác định rõ cảm giác đó không phải là cơ thể họ không có sinh lực mà là tinh thần của họ đã mất đi động lực, làm việc gì (kể cả vệ sinh cá nhân) đều cần người khác thúc giục hoặc họ đẩy sang một bên không quan tâm, bản thân không muốn động đến cái gì.

Không ít người vật lộn, đấu tranh để hưng phấn hơn lên, nhưng đều kiên trì không nổi. Người bệnh cho rằng họ đã ở trong “một vũng bùn lầy, không ai kéo lên được”. 

6. Cuộc sống không có ý nghĩa

Không phải phương thức cuộc sống không có ý nghĩa mà chính là họ cảm nhận cả cuộc đời nhân sinh cơ bản là vô nghĩa. Không chỉ như vậy mà còn nhận thấy sống tức là chịu tội tạo nghiệp ác, sống không bằng chết, họ thường xuyên âm ủ ý định tự sát, thậm chí thực hiện tự sát.

Bất cứ có một biểu hiện nào rõ ràng và nổi trội trong 6 biểu hiện trên, chúng ta đều nên nghĩ đến khả năng bị tram cam. tram cam là một loại bệnh tổng hợp, đương nhiên không chỉ có một dạng triệu chứng, có thể có triệu chứng không rõ ràng. Nếu có nghi ngờ, khó xác định, chúng ta nên lập tức đi khám bác sỹ.

Điều trị rối loạn lo âu


Do nhiều nguyên nhân có thể dẫn đến tình trạng roi loan lo au như: trong cuộc sống của bạn có nhiều thay đổi, áp lực trong công việc, học tập, gia đình, các mối quan hệ... Để điều trị chứng roi loan lo au khỏi một cách hoàn toàn, bạn cần chú ý một số biện pháp dưới đây.
Rối loạn lo âu gây tổn hại về sức khỏe cả tinh thần, vật chất
Roi loan lo au nỗi lo không của riêng ai

Roi loan lo au được phân làm 6 loại:
- Roi loan lo au lan tỏa: những lo lắng, sợ hãi luôn luôn thường trực làm ảnh hưởng đến công việc hàng ngày của bạn hoặc bạn có những lo lắng là có một điều gì không tốt với bạn đang chuẩn bị xảy đến. Những bệnh nhân lo âu lan tỏa thường cảm thấy lúc nào cũng lo lắng, mặc dầu họ không biết tại sao và thường có biểu hiện kèm theo như mất ngủ, nóng rát dạ dày, bồn chồn bất an, mệt mỏi...

- Roi loan lo au hoảng sợ: được đặc trưng bởi những cơn hoảng hốt sợ hãi, tim đập nhanh, thở nhanh, nông, run rẩy chân tay, cảm giác buồn nôn, cảm thấy như mất sự kiểm soát hoặc cảm giác như mình bị điên. Bệnh nhân thường kèm theo tình trạng sợ đám đông hoặc sợ khoảng trống, tránh đến những nơi công cộng như siêu thị, đi máy bay…

- Sợ đặc hiệu: là một sự sợ hãi không có thật hoặc một sự sợ hãi quá mức một đồ vật, một hành động hoặc một tình huống thực sự không nguy hiểm. Sợ đặc hiệu phổ biến là sợ động vật. Ví dụ như sợ rắn hoặc nhện, sợ độ cao hoặc sợ đi máy bay. Trong những trường hợp nặng, bệnh có thể kéo dài và người bệnh thường tránh những tình huống gây sợ này. Điều này làm cho bệnh nặng thêm.

- Rối loạn stress sau sang chấn: là một sự lo lắng xảy ra sau khi gặp phải một sự kiện gây shock hoặc sự kiện gây đe dọa cuộc sống của bạn với những biểu hiện hồi tưởng hoặc ác mộng về những việc xảy ra, tăng sự cảnh giác, hay hoảng hốt, thu rút quan hệ với người khác, tránh những tình huống gợi lại sang chấn.

- Roi loan lo au sợ xã hội: bạn có sự sợ hãi là người khác đánh giá không tốt về bạn ở những nơi công cộng, nói một cách dễ hiểu hơn là bạn quá mất tự tin, ngượng ngùng khi ra trước đám đông. Trong những trường hợp nặng người bệnh thường tránh hết mọi giao tiếp xã hội.

- Rối loạn ám ảnh cưỡng bức: được đặc trưng bởi những ý nghĩ hoặc những hành vi không mong muốn nhưng không thể kiểm soát hoặc không thể không thực hiện được, ví dụ như bạn rất sợ tay bẩn và có thể mất hàng tiếng đồng hồ để rửa tay, bạn luôn sợ rằng mình quên không khóa cửa và phải kiểm tra nhiều lần…

Phòng và điều trị Roi loan lo au như thế nào?

Không phải tất cả mọi người hay lo lắng là bị bệnh Roi loan lo au. Bạn có thể bị Roi loan lo au do bạn có một đòi hỏi trong công việc một cách quá mức, không có sự tập luyện hoặc không ngủ đủ, quá nhiều áp lực ở nhà hoặc ở cơ quan, và cũng có thể do bạn uống quá nhiều café. Nếu bạn có một cách sống không lành mạnh và nhiều sự kiện gây stress, bạn cũng cảm thấy lo lắng, căng thẳng.

Để làm giảm roi loan lo au bạn hãy thực hiện những điều sau: Dành thời gian hàng ngày để thư giãn và tạo sự hài hước, vui vẻ; Tìm cho mình sự chia sẻ về cảm xúc; Chăm sóc cơ thể về chế độ ăn, ngủ; Giảm bớt áp lực công việc; Tìm sự giúp đỡ của mọi người trong gia đình, cơ quan; Tìm cách đưa sự mất cân bằng trong cuộc sống của mình trở về trạng thái bình thường, có cái nhìn lạc quan hơn về cuộc sống.

Bạn có thể đi khám bác sĩ chuyên khoa tâm thần, bác sĩ sẽ chỉ định cho bạn điều trị tình trạng lo âu bằng các liệu pháp tâm lý như nhận thức hành vi, liệu pháp tránh phơi nhiễm.
Ngoài khắc phục những vấn đề trên, việc dung thuốc bạn có thể lựa chọn các sản phẩm thảo dược có tác dụng trấn kinh, an thần giúp giảm biểu hiện hồi hộp, lo âu, cáu gắt đồng thời tăng cường sức khỏe toàn trạng, theo tác dụng đó bạn có thể dùng sản phẩm Kim Thần Khang, ngày dùng 2 lần mỗi lần 2 viên.


Thứ Sáu, 25 tháng 4, 2014

Chữa bệnh mất ngủ hiệu quả với 7 món ăn đơn giản

Giấc ngủ hết sức quý giá đối với mỗi người, giấc ngủ sâu sẽ khiến bạn tràn đấy năng lượng cho ngày mới làm việc hiệu quả và tinh thần sảng khoái. Tuy nhiên, hiện nay có rất nhiều người bị mắc bệnh mất ngủ. Việc mat ngu sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống và sinh hoạt của bạn. Hãy sử dụng 7 món ăn sau như những bài thuốc để khắc phục bệnh mất ngủ của bạn.
Có nhiều nguyên nhân gây mất ngủ . Việc điều trị không nên chỉ dựa vào thuốc mà phải chú ý nguyên nhân gây bệnh, tâm lý, chế độ ăn uống, sinh hoạt,… Sử dụng các món ăn, bài thuốc là một trong những phương pháp trị mất ngủ theo y học cổ truyền rất tốt. Xin giới thiệu một số món ăn đơn giản để bạn đọc tham khảo:
Bài 1:
Thịt lợn nạc 150g, gạo tẻ 100g, phục thần 15g, viễn chí 12g, gia vị, rau thơm vừa đủ.
Phục thần và viễn chí sắc kỹ lấy nước bỏ bã, thịt nạc rửa sạch thái miếng. Lấy nước thuốc cùng gạo vo sạch và thịt nạc hầm thành cháo, cháo chín nêm gia vị, hành rau thơm ăn nóng trong ngày.
Công dụng: Dưỡng tâm, an thần, bổ não, dùng thích hợp cho người bị mất ngủ kéo dài, tim hồi hộp, người met moi, cơ thể suy nhược.
Bài 2:
Gạo nếp 50g, hạt sen 60g, nấm linh chi 50g, đường cát trắng 30g, tất cả nấu nhừ thành cháo, ăn cách một giờ trước khi đi ngủ. Dùng liền 1 tuần.
Công dụng: Bổ tỳ vị, an thần, ngủ ngon.
Bài 3:
Long nhãn 30g, gạo nếp 50g, hạt sen bỏ tâm 30g.
Cho gạo và hạt sen vào nồi nấu với lượng nước vừa đủ khoảng 30 phút, khi gần chín nhừ cho thêm cùi nhãn và các gia vị vừa ăn. Có thể ăn thường xuyên.

Công dụng: Ích tâm thần, giúp ngủ ngon, dùng cho những người mất ngủ mạn tính.
7 món ăn - bài thuốc dễ nấu chữa bệnh mất ngủ hiệu quả
Cháo long nhãn hạt sen rất tốt cho người mất ngủ mạn tính.
Bài 4:
Bách hợp, hạt sen, mỗi thứ 30g, thịt lợn nạc 200g. Tất cả ninh nhừ, ăn hết trong 1 lần.
Công dụng: Bổ thận, mát gan, an thần, cải thiện chứng roi loan lo au.
Bài 5:
Cùi nhãn tươi 100g, cho vào nồi thêm 200ml nước, nấu thành canh, để nguội. Ăn hàng ngày, trước khi đi ngủ khoảng 30 phút.
Công dụng: An thần, giảm đau đầu, giúp dễ ngủ.
Bài 6:
Đậu xanh 50g, đường phèn 10g, nước 200ml. Cho tất cả vào nồi đun nhỏ lửa đến khi đậu xanh chín nhừ. Ăn khi còn nóng.
Món ăn này thích hợp với người mất ngủ kéo dài, hoặc thường xuyên phải làm việc căng thẳng gây khó ngủ.
Bài 7:
Hoa bách hợp tươi 25g, cá diếc 2 con khoảng 500g, dầu thực vật, gừng tươi, gia vị vừa đủ.
Tỉa cánh hoa bách hợp rửa sạch, cá diếc rửa sạch, mổ bỏ nội tạng, cho dầu thực vật vào chảo nóng già cho cá diếc vào rán qua. Sau đó cho nước vào chảo, đun nhỏ lửa đến sôi, cho hoa bách hợp vào cùng gia vị vào đun tiếp cho chín, bắc ra ăn nóng. Ăn liền 1 tuần.
Công dụng: Kiện tỳ, ích khí, thanh tâm, an thần.
Lưu ý: Không sử dụng các chất có chất kích thích như: cà phê, thuốc lá, thuốc lào trà đặc. Hạn chế ăn thức ăn khô, cay, nóng,… Không ăn quá no trước khi đi ngủ.

                                                                                                                                           (Sưu tầm)

Các dấu hiệu tố cáo suy nhược thần kinh

Cuộc sống với bộn bề lo toan khiến nhiều người không có thời gian chăm chút cho sức khoẻ của bản thân bởi vậy nhiều người bệnh không hề biết mình bị mắc chứng bệnh suy nhược thần kinh chỉ cho đến khi bệnh trở lên trầm trọng họ mới phát hiện ra. Suy nhược thần kinh là bệnh rất nguy hiểm nếu không kịp thời điều trị người bệnh có thể mệt mỏi dẫn đến suy giảm khả năng lao động, ảnh hưởng đến cuộc sống cá nhân và gia đình.

1. Bạn bị mất tập trung?

Khi bạn không thể tập trung vào bất cứ công việc nào kể cả việc nhà và tình trạng này kéo dài tới hơn 1 tuần, thậm chí họ mất một thời gian dài met moi và không thể tập trung vào một nhiệm vụ nào đó, thì bạn hãy cẩn thận,có thể đó là dấu hiệu cho thấy bạn có thể có nguy cơ mắc suy nhược thần kinh.

2. Có nhiều thay đổi trong chuyện ăn uống và cân nặng

Khi giảm cân hoặc tăng cân đột ngột mà không giải thích được nguyên nhân thì đó cũng là dấu hiệu gián tiếp cho thấy bạn đang có sự bất ổn về tâm trạng. Đó là do sự thay đổi trong chuyện ăn uống. Khi tâm trạng bất ổn, có người không muốn ăn uống gì nhưng có những người lại ăn rất nhiều, thoải mái như thể vô thức và không lo lắng đến chuyện cân nặng. Khi đó một lời khuyên cho bạn đó là nên đi kiểm tra lại sức khỏe và tâm lý khi có những thay đổi bất thường như vậy.


                                                               Ảnh minh họa

3. Uống rượu hoặc hút thuốc nhiều hơn

Trong khi một số người "tập trung" vào việc ăn nhiều hơn thì một số người lại đối phó với bất ổn tâm trạng bằng cách thỏa thích lạm dụng chất cồn và chất kích thích (hút thuốc). Liên tục uống nhiều rượu và hút thuốc hàng ngày có thể tiếp tục làm trầm trọng thêm tình trạng tổn thương tinh thần hiện tại, mat ngu và dẫn đến tình trạng suy nhược thần kinh nặng nề hơn.

4. Xu hướng cảm thấy bị cô lập

Khi đang chán nản, một người có thể có xu hướng "rút lui vào vỏ ốc" và muốn ở một mình, không muốn giao lưu, chuyện trò hay chia sẻ cùng ai. Điều này không tốt, vì cô lập mình khỏi gia đình và bạn bè sẽ càng làm cho họ xa rời thực tế và tinh thần tồi tệ hơn. Lúc này, bạn cần được hỗ trợ về mặt tâm lý để tránh bị suy nhược thần kinh quá mức.



                                                                     Ảnh minh họa

5. Tự phá hoại bản thân

Khi lâm vào khó hay buồn tủi về tinh thần, roi loan lo au nhiều người có suy nghĩ muốn Gây ra thương tích nào cho chính mình là một dấu hiệu chứng tỏ rằng sức khỏe tâm thần của một người đang không ổn định. Đây chính là lúc họ cần được tư vấn và giúp đỡ. Bởi nếu không, họ sẽ càng cảm thấy bi quan hơn và không thể dừng việc tự hủy hoại bản thân.
Trên đây  là 5 dấu hiệu tố cáo bạn đang mắc bệnh suy nhược thần kinh, khi có các dấu hiệu ở trên, bạn hãy đi khám và điều trị ngay để có hiệu quả tốt nhất và sớm hồi phục sức khỏe các bạn nhé.

Bệnh dễ nhầm và khó phát hiện: Suy nhược thần kinh

Suy nhược thần kinh là một căn bệnh rất dễ nhầm với các bênh khác và khó phát hiện, bởi vậy nếu có những biểu hiện của bệnh suy nhược thần kinh, bệnh nhân nên đi khám và tư vấn tại các bệnh viện tâm thần. Để đạt hiệu quả tốt nhất khi điều trị bệnh nhân cần tuân thủ hướng dẫn của bác sĩ để hồi phục trạng thái bình thường, và tránh những hậu quả nghiêm trọng thậm trí dẫn đến mất khả năng lao động.

Phân loại các bệnh trong Suy nhược thần kinh:

Suy nhược thần kinh là tên gọi chung của các bệnh thuộc nhóm loạn thần kinh, bao gồm một số bệnh sau:

Stress: Khi bị stress nhẹ, kể cả nặng mà chúng ta vượt qua được, thì chúng ta đã được “trui rèn” trở nên cứng cáp, can đảm trong cuộc sống. Trường hợp này, stress có lợi. Khi stress nặng hoặc xảy ra nhiều lần mà chúng ta không vượt qua được thì rất dễ dẫn đến các phản ứng trầm cảm trong thời gian ngắn, phản ứng trầm cảm kéo dài hay vừa lo âu vừa trầm camr dẫn đến met moi.

Rối loạn lo âu: Có thể nói đây là bệnh gặp nhiều nhất trong nhóm bệnh suy nhược thần kinh. Bệnh nhân tự nhiên có cảm giác lo sợ mà không có nguyên nhân rõ ràng. Với cuộc sống nhiều áp lược và công việc thực tế cho thất số người đi bác sĩ khám vì lo âu ngày một gia tăng. Tuy nhiên không phải ai trong số họ cũng biết để đi đúng chuyên khoa tâm thần.Vì một số bệnh nhân cho mình bị bệnh thần kinh nên thường khám bác sĩ chuyên khoa thần kinh trước. Nên nhớ thần kinh và tâm thần là hai chuyên khoa hoàn toàn khác nhau. Ngoài ra, vì triệu chứng dễ thấy và thấy sớm nhất là hồi hộp đánh trống ngực (lo vô cớ) nên số lượng bệnh nhân đi khám bác sĩ… tim mạch cũng nhiều và đôi khi được chẩn đoán là rối loạn thần kinh tim hoặc rối loạn chức năng thần kinh tim. Các roi loan lo au gồm nhiều loại khác nhau như: lo âu lan toả, cơn hoảng loạn, lo âu và trầm cảm hỗn hợp…


                                                                   Ảnh minh họa.
Trầm cảm: Là căn bệnh nguy hiểm mà hiện nay có một con số không nhỏ người già và trẻ em, thanh thiếu niên mắc phải. Điều trị trầm cảm là cả một quá trình lâu dài và cần sự kiên trì cao của người bệnh.Biểu hiện bệnh bởi các triệu chứng: buồn chán, mất ngủ, bứt rứt hoặc rề rà, thiếu hụt năng lượng để làm việc,cảm thấy vô dụng, hay nghĩ tới cái chết… Triệu chứng có thể biểu hiện từng lúc khác nhau, hoặc sau một giai đoạn rối loạn tâm thần khác. Có người chỉ xuất hiện một cơn trầm cảm, mức độ có cả nặng và trung bình. Khi ở mức độ nặng, nhiều bệnh nhân có nguy cơ tự tử cao. Cơn trầm cảm nặng có tiêu chuẩn chẩn đoán rất rõ ràng và có cả nguy cơ tự tử.Nếu không chữa trị sẽ dẫn đến sức khoẻ kém, thậm chí kiệt sức, bất an, mat ngu, lo lắng cho cuộc sống bản thân và gia đình. Nói cách khác là dẫn đến trầm cảm lo âu. Trạng thái trầm cảm không chữa trị, các triệu chứng sẽ nặng thêm, cảm giác vô dụng, tội lỗi và ý nghĩ chết chóc tăng lên, rất dễ dẫn đến tự tử.

Bệnh rối loạn thực thể hoá: Khi bị lo âu kéo dài, chữa không hết, xuất hiện các triệu chứng đau “không cụ thể” ở các cơ quan trong cơ thể, nhiều nhất là đau tim vùng trước ngực, đau dạ dày vùng thượng vị, thậm chí “đau giả như có bệnh thiệt”. Bác sĩ cho làm các xét nghiệm như: chụp X-quang, CT-Scanner, MRI, nội soi (kể cả nội soi hiện đại) cũng không phát hiện tổn thương đặc hiệu. Đây là bệnh “rối loạn thực thể hoá”, cũng là một bệnh thuộc lĩnh vực suy nhược thần kinh.
Suy nhược thần kinh nếu không được phát hiện sớm và chữa trị sẽ dẫn đến sức khoẻ kém, thậm chí kiệt sức, bất an, lo lắng ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống bản thân và gia đình. Nói cách khác là dẫn đến trầm cảm lo âu. Trạng thái trầm cảm không chữa trị, các triệu chứng sẽ nặng thêm, cảm giác vô dụng, tội lỗi và ý nghĩ chết chóc tăng lên, rất dễ dẫn đến tự tử. Các rối loạn ám ảnh khác dễ dẫn đến nghiện rượu và nghiện các thuốc an thần do tự điều trị… Cuối cùng bệnh nhân có nguy cơ mất khả năng lao động và tình trạng này lại làm nặng thêm các diễn tiến trên.

 Phân biệt với suy nhược cơ thể
Suy nhược cơ thể và suy nhược thần kinh là hai tên gọi mà chúng ta thường được nghe nói tới. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ và phân biệt được hai tên gọi này.
Suy nhược cơ thể là cách gọi tương đối phổ biến trong dân chúng khi nói về tình trạng sức khoẻ bị suy giảm trong một thời gian dài, cơ thể yếu hơn trước, ăn không ngon, ngủ ít, không làm được nhiều việc, mau mệt, thần sắc kém, hết hăng hái…
Suy nhược thần kinh là tên gọi chung được chẩn đoán sau khi không đủ những triệu chứng chủ yếu để xác định các bệnh rối loạn thần kinh khác như: lo âu, ám ảnh sợ, xung động ám ảnh (cơn ám ảnh sợ quá mức), các phản ứng với tình trạng stress … Như vậy suy nhược thần kinh là một tên gọi chung cho các bệnh loạn thần kinh khi các bệnh này chưa đủ tiêu chuẩn để chẩn đoán và có trong bảng phân loại bệnh tâm thần của tổ chức Sức khoẻ thế giới.

Thứ Bảy, 19 tháng 4, 2014

Giảm mệt mỏi cho phụ nữ khi mang bầu

Khi mang thai, người phụ nữ thay đổi nội tiết rất nhiều, các bà mẹ luôn cảm thấy met moi. Đây là một trong những dấu hiệu thường gặp của các bà mẹ. Tuy nhiên để giảm bớt tình trạng này thì có một số gợi ý để các bà mẹ cần chú ý.
Các bà mẹ thường cảm thấy met moi khi mang thai

1. Kiểm tra lại sức khỏe
Việc đầu tiên bạn cần làm là đi đến bác sĩ để kiểm tra chính xác xem những triệu chứng met moi là do mang thai hay do nguyên nhân khác. Đôi khi met moi trong thai kỳ có thể là dấu hiệu của bệnh thiếu máu (mức độ chất sắt trong máu thấp) hoặc các vấn đề về tuyến giáp hoặc tiểu đường thai kỳ. Việc làm này rất quan trọng để giảm tâm lý lo lắng cho thai phụ.

2. Ngủ đúng giờ
Biểu hiện của chứng met moi thai kỳ là bạn sẽ buồn ngủ hơn bình thường và thông thường các mẹ bầu sẽ chìm vào giấc ngủ li bì cả ngày lẫn đêm nhất là ở giai đoạn mang thai đầu tiên. Do ngủ quá nhiều càng khiến bà bầu met moi  Cách khắc phục ở đây là bạn đừng nên ngủ quá nhiều vào ban ngày. Đừng đi ngủ bất cứ lúc nào cảm thấy met moi và muốn nằm xuống. Nên có những giấc ngủ sâu vào ban đêm và ngủ đủ giấc là được.

3. Đừng tạo thêm áp lực
Bạn nên loại bỏ bất cứ áp lực nào từ cuộc sống, công việc vì met moi trong thai kỳ cũng làm bạn khá stress rồi. Trong thời gian mang thai và đặc biệt là những tháng đầu không phải thời gian để bạn tham gia những dự án mới hoặc phấn đấu nhiều cho sự nghiệp. Hãy dành thời gian để cơ thể được thư giãn tốt nhấ.

4. Ăn uống đầy đủ và thường xuyên
Theo các chuyên gia khoa sản, bà bầu nên ăn uống đầy đủ dinh dưỡng và ăn thường xuyên với 6 bữa nhỏ mỗi ngày. Tận dụng tối đa mỗi bữa ăn để bổ sung đầy đủ chất sắt và các thực phẩm giàu protein khác. Vitamin C có nhiều trong cam, quýt cũng là một lựa chọn phù hợp cho phụ nữ mang thai bị ốm nghén.

5. Tránh những đồ uống chứa chất gây nghiện
Phụ nữ mang thai cần đặc biệt tránh các loại đồ uống gây kích thích như rượu, bia, trà, cà phê hoặc những thứ uống có chứa chất gây nghiện khác nếu không muốn met moi  Cà phê ban đầu có thể giúp bạn tỉnh táo nhưng xét về thời gian dài, nó sẽ làm bạn met moi hơn. Theo các chuyên gia, nếu bạn sử dụng trên 300 mg chất cafein mỗi ngày có thể gây hại cho thai nhi.

6. Yêu cầu trợ giúp khi cần thiết
Bạn không nên làm mọi thứ một mình đặc biệt là khi mang thai. Hãy chia sẻ những công việc nhà với chồng hoặc thuê người giúp việc giúp đỡ bạn trong giai đoạn mang thai khó nhọc này.

7. Tập luyện thể thao điều độ
Hãy đưa những bài tập thể dục nhẹ nhàng vào thói quen hàng ngày của bạn ngay cả khi mang thai. Cho dù đó chỉ là đi bộ hay yoga mỗi ngày đều có tác dụng tăng cường endorphins – làm tăng năng lượng tổng thể cho bạn.

8. Hãy kiên nhẫn
Bạn hãy giữ cho mình một tinh thần thật thoải mái và kiên nhẫn vượt qua giai đoạn này. Hầu như tất cả phụ nữ mang thai đều cảm thấy thoải mái và tràn đầy sinh lực hơn ở giai đoạn mang thai thứ 2. Vì vậy, bạn hãy cố gắng vượt qua triệu chứng met moi giai đoạn đầu mang thai nhé. Nó sẽ không quá khó khăn đâu!

Một vài lưu ý cho người bị suy nhược cơ thể

Suy nhuoc co the khiến cho con người có cảm giác luôn mệt mỏi, không muốn làm bất cứ việc gì. Để tránh được tình trạng này kéo dài gây ảnh hưởng đến cuộc sống hàng ngày của mình. Bạn nên hạn chế một số thói quen và có một chế độ dinh dưỡng hợp lý.
suy nhuoc co the gây ảnh hưởng đến cuộc sống của bạn
- Lựa chọn chế độ ăn điều độ và khoa học: Điều này đồng nghĩa với việc bạn phải quan tâm tới lượng calo và chất béo mà cơ thể bạn thu nạp vào. Nên chú ý ăn bổ sung nhiều chất xơ, rau củ quả vàngũ cốc.
- Hạn chế việc ăn uống theo sở thích nhất thời: Điều này có nghĩa là bạn cần phải "nghiêm khắc’ với bản thân trong việc ăn uống. Nên hạn chế thu nạp các loại thực phẩm có chứa nhiều chất béo và lượng đường lớn.
- Ăn theo thời gian biểu: Điều này cũng rất quan trọng, giúp bạn nhanh chóng phục hồi sức khoẻ. Bạn hãy ăn vào cùng một điểm trong ngày. Theo các chuyên gia, tốt nhất bạn nên ăn 3 bữa/ngày, có thể xen lẫn thêm với 2 bữa ăn phụ, và tuyệt đối lưu ý không nên bỏ bữa.
- Tuân theo lời khuyên của bác sĩ: Lời khuyên của bác sĩ đối với người bi suy nhuoc co the là điều rất quan trọng mà bạn cần lưu tâm, đặc biệt trong những trường hợp bạn là người mắc bệnh tiểu đường hoặc tim mạch. Khi mắc những căn bệnh nan y này, bạn cần tuyệt đối thực hiện theo lời khuyên của bác sĩ về chế độ ăn uống. Đừng ngại ngần và hỏi bác sĩ về bất cứ thắc mắc nào liên quan đến dinh dưỡng.
Hãy tránh xa rượu, thuốc lá và nên cắt giảm lượng cafein và đường cho cơ thể
- Tránh xa rượu và thuốc lá: Thuốc lá và rượu luôn là "kẻ thù" đối với sức khoẻ và bạn có biết rằng chúng cũng là "thủ phạm" có thể tương tác với các loại thuốc chống suy nhược và gây ảnh hưởng đến tác dụng điều trị của thuốc. Chính vì thế, đây là thời điểm bạn cần phải “đoạn tuyệt” với rượu và thuốc lá hơn bao giờ hết.
- Cắt giảm lượng cafein: Lý do là bởi cafein được xem như một chất kích thích, nó có thể khiến cho bạn mất ngủ và rơi vào trạng thái tâm lý bất an. Cho nên bạn nên cắt giảm việc thu nạp hàm lượng cafein vào trong cơ thể, bên cạnh đó cũng nên hạn chế các loại đồ uống như trà, soda và ăn socola.
- Hỏi ý kiến bác sĩ về việc bổ sung omega-3: Nhiều bằng chứng đã chỉ ra rằng omega-3 được tìm thấy trong các loại cá, quả óc chó, đậu tương, hạt lanh và một số nhóm thực phẩm khác. Đây cũng là loại axit béo cơ thể không có khả năng tự tổng hợp được và giúp cải thiện tâm trạng cũng như tính khí. Tuy nhiên, về liều lượng và cách thức bổ sung loại axit béo này như thế nào bạn cần tham khảo thêm ý kiến của bác sĩ chuyên khoa.
- Hãy thông báo với bác sĩ về sự thay đổi vị giác của bạn: Khi bị suy nhược hay đang trong giai đoạn điều trị chứng bệnh này có thể bạn có thể bị tăng hoặc giảm cân. Nếu điều này thực sự là vấn đề của bạn thì hãy gặp bác sĩ chăm sóc sức khoẻ ngay.

Thứ Sáu, 18 tháng 4, 2014

Bài thuốc chữa bệnh mất ngủ hiệu quả

Có thể dùng nhiều cách để giúp bạn thoát khỏi tình trạng mat ngu. Bằng một số bài thuốc đơn giản sau. Bạn có thể cải thiện tình hình của chính mình.
Mat ngu gay ra cho bạn tình trạng mệt mỏi

1. Lá vông nấu canh, tâm sen 8g. Cách dùng: đun uống

2. Phục thần 8g. táo nhân xao 12g, đan sâm 12g. đương qui 12g. Cách dùng: sắc uống.

3. Liên tâm 8g, sinh thảo quyết minh 20g. hoè hoa 12g. Cách dùng: sắc uống.

4. Dùng 50g hạt táo chua, giã nhỏ. Đun sôi kỹ với 300ml nước trong 15 phút. Dùng nước này uống hàng ngày trước khi đi ngủ giúp bạn có được giấc ngủ ngon và sâu hơn. Tinh dầu có trong hạt táo có tác dụng dưỡng não, an thần.

5. Lấy 100g cùi nhãn tươi với 200ml nước, nấu thành canh, để nguội. Dùng hàng ngày, trước khi đi ngủ 30phút. Canh từ cùi nhãn tươi giúp cho việc lưu thông máu lên não trở nên dễ dàng, tránh suy nhược thần kinh, giúp giảm căng thẳng và đau đầu.

6. Hấp chín 200gram hoa bách hợp. Cho thêm 1 lòng đỏ trứng gà và 50 gram đường phèn rồi trộn đều.Sau đó tiếp tục hấp cách thuỷ trong vòng 10 phút. Nên dùng nóng trước khi đi ngủ 1 tiếng.

Hoa bách hợp có tính hàn, giúp ngủ ngon và điều hoà hoạt động của hệ thần kinh. Dùng thường xuyên có thể tránh được các bệnh như: đau đầu, suy nhược thần kinh, giảm trí nhớ…

7. Dùng 200 gram táo đỏ tươi và 500ml nước, sắc lấy nước. có thể dùng nước này thay nước uống hàng, giúp bổ thận, mát gan, tinh thần thoải mái.

8. Lấy 10gram quế khô trộn với 100 gram hạt sen tươi và 300ml nước. Nấu kĩ thành canh. Có thể cho thêm một chút đường phèn.

Quế và hạt sen có tác dụng an thần, ngủ ngon, dưỡng sắc. Người già, phụ nữ ở độ tuổi mãn kinh nên thường xuyên dùng loại canh này.

9. Dùng 50gram đậu xanh và 10 gram đường phèn nấu kỹ với 200ml nước. Dùng khi còn nóng. Khi dùng có thể cho thêm chút sữa.

Món canh này thích hợp với mọi người, nhất là những người mat ngu lâu ngày, hoặc thường xuyên phải làm việc căng thẳng.

10: Mắc cỡ (trinh nữ), tên khoa học là Mimosa pudica, họ Mimosaceae, mọc hoang khắp nơi. Theo tài liệu cổ, mắc cỡ có vị ngọt, se, tính hơi hàn, ít độc, tác dụng an thần, làm dịu thần kinh, giảm đau, long đàm, chống ho, hạ nhiệt, tiêu viêm, lợi tiểu. Toàn cây chứa ancaloit là mimosin và crocetin, flavonosit. Trong lá và rễ đều có selen nên chữa đau nhức xương khớp rất hiệu quả. Dân gian thường dùng nước sắc của mắc cỡ hoặc phối hợp với một số vị khác chữa suy nhược thần kinh, mat ngu  Mỗi ngày dùng 20 gam sắc lấy khoảng 100ml uống mỗi tối trước khi đi ngủ.
11: Lạc tiên, còn được gọi là dây nhãn lồng, chùm bao, tên khoa học là Passiflora foetida. Dân gian tin rằng dùng đọt lá luộc chín làm rau trị mat ngu rất hiệu quả. Trong lạc tiên có chứa cyanohydrin glycoside, sulphate ester, tetraphylline A, B, deidaclin, volkenin, passiflorin. Nhiều nước châu Âu đã ly trích chất passiflorin từ lạc tiên để bào chế thành một loại thuốc an thần nhẹ, giúp những người lớn tuổi dễ ngủ.

12. Hoa nhài là cây thân gỗ, thường mọc thành bụi, lá bóng cả hai mặt, phiến lá hình bầu dục hơi trái xoan, mọc đối. Hoa trắng, mọc thành cụm ở nách lá hay ngọn cây.

Nếu bạn bị mat ngu kéo dài, hãy lấy rễ hoa nhài 100-200 g, ngâm trong 1 lít rượu trắng 35-40 độ. Mỗi ngày uống 10-20 ml trước khi đi ngủ. Nếu không uống được rượu, có thể dùng rễ nhài hãm uống thay trà.

Hoặc, hoa nhài 10 g, tâm sen 10 g, hạt muồng (quyết minh tử) 12 g (sao đen). Sắc uống ngày một thang chia 3 lần, uống 3-5 ngày liên tục.

13. mat ngu do làm việc quá sức hoặc suy nghĩ lo âu căng thẳng, kèm theo là biểu hiện hay hốt hoảng, thấp thỏm lo âu, tim hồi hộp, hay quên, chân tay mỏi rũ, ăn uống kém, sắc da không tươi nhuận, cả đêm không ngủ được, hoặc lúc ngủ lúc thức, hay nằm mơ, dễ tỉnh giấc.

Lấy củ mài sao vàng, hạt sen để cả tim (sao) mỗi thứ 20 g; lá dâu, long nhãn, áo nhân (sao), lá vông, bá tử nhân mỗi thứ 10 g; sắc uống mỗi ngày.

14. mat ngu kèm theo triệu chứng buồn bực, ù tai, đau lưng, uể oải không muốn làm việc, nóng nảy bứt rứt, có cảm giác bốc hỏa lên đầu mặt, đau đầu choáng váng, tâm phiền miệng khát, đêm ra mồ hôi trộm...

Dùng bài thuốc: Đậu đen, hạt sen để cả tim (sao), lá vông, lá dâu tằm mỗi thứ 20 g; lạc tiên, thảo quyết minh, mè đen mỗi thứ 10 g; vỏ núc nác 6 g; sắc uống.

15. Ngủ không yên, người nhút nhát, hay cáu gắt, hư phiền, ngủ không yên, hay chiêm bao vớ vẩn: Hạt sen, táo nhân sao đen mỗi thứ 40 g, sắc uống.

16. mat ngu kèm theo đầy tức vị quản, ợ hơi, khó chịu hoặc ăn ít, đại tiện không thông hoạt, bụng đau, chân tay bủn rủn: Trần bì, la bạc tử, chỉ thực mỗi thứ 10 g; hương phụ 12 g, mộc hương 15 g, sắc uống.

Ngoài ra, dân gian cũng có nhiều vị thuốc chữa mat ngu từ cây cỏ, chẳng hạn như lạc tiên (chùm bao, nhãn lồng). Có thể dùng riêng, luộc hoặc hấp và ăn như rau; hoặc phối hợp với lá dâu tằm, lá vông, tim sen nấu nước uống.

Thứ Hai, 14 tháng 4, 2014

Mẹo nhỏ phòng mất ngủ

Mat ngu là hiện tượng có gặp ở ở tất cả mọi lứa tuổi. Mat ngu có rất nhiều nguyên nhân gây ra như: do sức khỏe, do áp lực công việc gây mệt mỏi... Để có thể có một giấc ngủ ngon.Có một số điều chúng ta cần lưu ý như sau:

1. Trước khi lên giường
- Không ăn quá no vào bữa tối, dùng ít chất béo và gia vị kích thích. Cố gắng đại tiện trước khi đi ngủ, không để bụng ậm ạch.
- Vận động nhẹ nhàng, tốt nhất là đi bộ thong thả với đầu óc thư giãn 20-30 phút trước khi đi ngủ.
- Ngâm mình hoặc chân trong nước nóng ngay trước khi đi ngủ.
Ngâm chân trước khi đi ngủ mang lại hiệu quả rất tốt cho người hay mat ngu

- Tạo một phản xạ có điều kiện trước khi lên giường như uống một ly sữa nóng, đọc vài trang báo, nghe một bản nhạc êm dịu... Sau đó lên giường nằm, nhắm mắt.

2. Trên giường
Không nghĩ miên man. Nếu vẫn suy nghĩ lung tung, hãy ra khỏi giường, đi bách bộ thong thả hoặc đọc sách báo tới khi tinh thần mệt mỏi thì mới lên giường ngủ tiếp. Có thể nghe tiếng đồng hồ quả lắc và đếm tới khi ngủ hoặc đếm ngược từ 100 tới 0. Cũng có thể đọc nhẩm một bài thơ hoặc hát khẽ bài hát êm dịu. Nếu thấy khó ngủ, bạn hãy thử luyện tập các bài sau:
Thư giãn cơ thể: Nằm ngửa trên giường, cong người lên, rồi thả lỏng dần từ ngón chân trở lên tới mắt, trán. Làm từ từ. Giữ người cong khoảng 5-10 giây rồi thả lỏng độ 15-20 giây.
Tập trung tư tưởng: Hình dung có một ngọn lửa như ngọn nến chẳng hạn. Tập trung tư tưởng nghĩ đến ngọn nến đó, không được nghĩ gì khác. Luôn nghĩ là ngọn lửa cháy sáng, ngày càng sáng, sáng mãi. Nghĩ đến ngọn lửa như vậy thần kinh sẽ dịu xuống, và giấc ngủ sẽ tới lúc nào không biết.
Thở sâu: Hít thở 5 lần, mỗi lần thở tự nhủ: "Ta đang thư giãn, ta đang yên tĩnh, ta đang sắp ngủ, ta đang ngủ".

Nếu thức giấc vào lúc nửa đêm, bạn có thể trở dậy đọc vài trang sách báo, tới khi đầu óc mệt mỏi thì vào ngủ tiếp, sẽ ngủ được. Nếu thực hiện hết cách mà không thành công, tốt nhất là dậy làm một việc gì đó cho tới khi cảm thấy buồn ngủ. Không nên cố ép mình phải ngủ vì như vậy não sẽ bị ức chế, càng không ngủ được.

Nhận biết sớm trầm cảm sau sinh

Tram cam là một hiện tượng thường mắc phải ở những phụ nữ sau khi sinh. Đặc biệt là đối với những người lần đầu tiên làm mẹ. Có nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng tram cam ở phụ nữ sau khi sinh như: Do nội tiết của người mẹ bị thay dổi dẫn đến tình trạng mệt mỏi... Dưới đây là những dấu hiệu để nhận biết sớm chứng tram cam ở bà mẹ sau sinh.
Phụ nữ sau sinh thường hay mắc chứng tram cam

  •  Suy nhược cơ thể
Nhiều sản phụ cảm thấy đau khổ, vô vọng tăng dần sau khi sinh con, thậm chí khóc lóc cả ngày mà không có lý do cụ thể nào cả. Đôi khi họ lại cảm thấy bị chồng, gia đình, bạn bè bỏ rơi. Những cảm giác này thường không có căn cứ. Những phụ nữ suy nhược này có thể rơi vào trạng thái mệt mỏi triền miên, thờ ơ với công việc nhà. Họ không buồn tắm rửa, chải chuốt.
  • Lo lắng
Những bà mẹ suy yếu thường hay có nhiều mối lo, thường là về sức khỏe bản thân. Có thể họ cảm thấy đau dữ dội ở đâu đó nhưng bác sĩ lại chẳng tìm ra nguyên nhân. Thường là đau ở đầu và ở cổ. Những người khác lại đau lưng, đau ngực, có thể là do các vấn đề về tim. Bà mẹ có nhiều than phiền về sức khỏe đến nỗi điều này càng làm cho họ stress thêm.
Triệu chứng thường gặp nhất là đau một vùng nào đó trên  cơ thể và cảm giác bị bệnh. Những triệu chứng này sẽ trở nên trầm trọng nếu  không được chữa trị.
Bà mẹ nhiều khi cảm thấy căng thẳng và thiếu tự tin khi ra khỏi nhà. Họ thậm chí khó có thể gặp gỡ những người bạn thân, từ chối trả lời điện thoại hay thư từ. Trong trường hợp này, người mẹ thường không đến bác sĩ nên gia đình cần mời bác sĩ đến nhà.
  • Hoảng hốt
Người mẹ có thể cảm thấy hoảng hốt đối với những tình huống xảy ra hằng ngày, và khó có thể bình tĩnh lại. Vì thế, tốt nhất là giúp họ tránh những tình huống mà họ bị stress.
  • Căng thẳng
Căng thẳng thường đi kèm với tram cam. Những bà mẹ bị căng thẳng thường bịtram cam nặng nề hơn. Họ thường khó có thể thư giãn được, nhiều khi có cảm giác như muốn nổ tung ra. Loại căng thẳng này là một triệu chứng của tram cam  không thể giải quyết bằng thuốc an thần được. Phụ nữ uống thuốc an thần không nên thất vọng vì không làm việc được. Nếu chuyển sang một số dạng thuốc khác ít tính phụ thuộc hơn thì sẽ tốt.
  • Cảm giác bị ám ảnh
Bà mẹ bị tram cam thường hay bị ám ảnh, có thể về một người, một tình huống hay một hoạt động cụ thể nào đó. Vài người có thể trở nên sợ hãi và tin rằng mình là mối nguy hại cho các thành viên trong gia đình, đặc biệt là đứa trẻ. Những nỗi sợ này là triệu chứng thường gặp của tram cam  có thể đi kèm với cảm giác tội lỗi. Điều này thường không có nguyên do, nhưng nếu người mẹ sợ ảnh hưởng đến con mình thì nên báo với gia đình và bác sĩ.
  • Mất tập trung
Một bà mẹ tram cam thường khó tập trung đọc sách, xem TV hay trò chuyện bình thường. Họ sẽ cảm thấy trí nhớ sao mà kém quá, và đôi lúc không sắp xếp được suy nghĩ. Họ có thể ngồi đó không làm gì, chỉ nghĩ rằng họ cảm thấy rất tồi tệ.
  • Rối loạn giấc ngủ
Thường người bị tram cam rất khó ngủ. Họ có thể thao thức đến gần sáng, hoặc không ngủ được tí gì. Vài người ngủ không liên tục, hay bị thức giấc vào giữa đêm, thỉnh thoảng gặp ác mộng và không thể ngủ lại được.
Nhiều bà mẹ cảm thấy stress hơn vào buổi tối, nên bị mất ngủ lâu dài. Lúc này bác sĩ thường kê toa thuốc ngủ, nhưng đôi lúc dùng liều cao vẫn không hiệu quả. Trong trường hợp này, bà mẹ sẽ cảm thấy thất vọng hơn. Quan trọng là chữa được tram cam thì sẽ ngủ lại được bình thường. Tốt nhất là nên có người giúp mẹ cho bé bú vào buổi tối.
  • Tình dục
Mất hứng thú tình dục có thể xảy ra đối với các bà mẹ tram cam sau sinh, thường kéo dài một thời gian, nên các ông bố cần thông cảm và hiểu rằng đây chỉ là triệu chứng của bệnh. Hứng thú tình dục sẽ trở lại khi mẹ hết tram cam. Các ông bố nên kiên nhẫn và cố gắng an ủi vợ hồi phục khỏi tram cam sau sinh.
Cách giúp mẹ cảm thấy thoải mái bao gồm đụng chạm nhẹ, ôm  ấp và vuốt ve, sẽ tốt cho cả hai.
  • Triệu chứng tâm lý
  1. Tâm trạng buồn bã
  2. Giảm hứng thú hoạt động
  3. Cảm thấy vô dụng hay tội lỗi
  4. Khó tập trung hoặc không quyết đoán
  5. Thường nghĩ đến cái chết và tự tử
  6. Thay đổi khẩu vị và tăng hoặc giảm cân
  7. Mất ngủ hoặc ngủ quá nhiều
  8. Suy nghĩ, hành động, phản ứng chậm
  9. Mệt mỏi, thiếu sinh lực 

Thứ Hai, 7 tháng 4, 2014

Tác hại của việc mất ngủ

Mat ngu là một trong những biểu hiện của rất nhiều bệnh khác nhau. Đôi khi đó lại là nguyện nhân gây ra các bệnh nguy hiểm mà bạn có thể đã biết.
1.    Tai biến mạch máu não

Một cuộc nghiên cứu mới đây áp dụng trên hơn 5.000 người đã khám phá ra rằng những người ngủ dưới 6 giờ/đêm sẽ có nhiều khả năng bị đột qụy hơn so với những người nghỉ ngơi đầy đủ. “Chúng tôi phỏng đoán rằng thời gian ngủ ngắn là tiền thân của các yếu tố gây nguy cơ đột qụy" - tuyên bố của chuyên gia Megan Ruiter đến từ Đại học Alabama tại Birmingham. Cuộc nghiên cứu đã được trình bày ngày 12/6/2012 tại Hội nghị thường niên lần thứ 26 của Hội ngủ Liên đới (APSS) ở Boston, Massachusetts (Mỹ). Nguy cơ đột qụy cũng cao hơn ở những người thừa cân, tiểu đường hay tăng huyết áp - tất cả đều liên quan đến sức ngủ ít.

2.    Béo phì và đái tháo đường

Ít ngủ và ngủ không thường xuyên có thể làm gia tăng lượng đường trong máu và làm chậm quá trình trao đổi chất của cơ thể, gia tăng nguy cơ bệnh béo phì và đái tháo đường. Kết luận trên dựa theo một cuộc nghiên cứu được đăng tải trên tờ Y học tịnh tiến khoa học số ra tháng 4/2012. “Bằng chứng rõ ràng rằng ngủ đủ giấc rất quan trọng cho sức khỏe”, nói theo tác giả nghiên cứu Orfeu Buxton, một nhà thần kinh học tại Bệnh viện Phụ nữ Brigham. Giấc ngủ thiếu hụt cũng dẫn đến lựa chọn thực phẩm không ngon, cho thấy tầm nhìn về thực phẩm bị che mờ trong vùng trung tâm của não ở những người có giấc ngủ thiếu hụt

“Kết quả cho thấy rằng, trong giấc ngủ bị hạn chế, các cá nhân sẽ tìm được những thực phẩm kém chất lượng và tiêu thụ những loại thực phẩm này. Cuộc nghiên cứu cũng chỉ ra rằng những người ăn nhiều chất béo thì sẽ có một giấc ngủ kém so với người ăn vừa phải chất béo”, dẫn lời phát biểu của bà Marie-Pierre St-Onge từ Trung tâm Bệnh viện Roosevelt ở St. Luke và Đại học Columbia ở New York. Bà Marie hiện là tác giả hàng đầu của APSS ở Boston.

3.    Lo âu và trầm cảm 
 
Bị chứng lo âu và trầm cảm do mất ngủ
Mắc chứng lo âu và trầm cảm do chứng mat ngu
Chắc chắn đêm mat ngu sẽ làm cho buổi sáng khốn khổ. Nhưng giấc ngủ thiếu hụt kinh niên cũng dẫn đến lo âu và trầm cảm - cả hai đều nguy hại như nhau. TS. Mark Dyken, Giám đốc Trung tâm Bệnh ngủ thuộc Đại học Iowa tiểu bang Iowa (Mỹ) quả quyết: “Người ta sẽ cảm thấy lo âu, bồn chồn, khó chịu và không hài lòng. Bên cạnh đó, thiếu ngủ ảnh hưởng tới sự nghiệp và các mối quan hệ”, ông Mark Dyken giải thích: “Họ gặp khó khăn trong việc tập trung và đôi khi cảm thấy không muốn chú ý đến ai nữa”.

Hình ảnh chụp não cho thấy thiếu ngủ có thể làm gia tăng các hoạt động tại các trung tâm cảm xúc của não, theo một nghiên cứu được trình bày ngày 12/6/2012 tại APSS ở Boston. Tác giả nghiên cứu Andrea Goldstein từ Phòng thí nghiệm giấc ngủ và ảnh thần kinh tại Đại học California, Berkeley, tuyên bố: “Kết quả của chúng tôi đã cho thấy rằng chỉ cần một đêm mat ngu đã làm thay đổi đáng kể chức năng hoạt động tối ưu của não, đặc biệt là trong số những người hay lo âu. Điều này vẫn đang tiếp tục xảy ra ở toàn xã hội”.

4.    Ung thư 

Thiếu ngủ cũng là nguyên nhân làm gia tăng nguy cơ ung thư. Một cuộc nghiên cứu vào năm 2008 được đăng tải trên tờ Ung thư của Anh đã cho thấy, phụ nữ ngủ ít hơn 6 tiếng đồng hồ/đêm sẽ có nguy cơ phát triển bệnh ung thư vú, và một nghiên cứu vào năm 2010 cũng được đăng trên tờ Ung thư cho thấy những ai ngủ ít hơn 6 tiếng/đêm sẽ phát triển khối u đại trực tràng dẫn đến ung thư ruột kết. Dù cơ chế sinh học không rõ ràng nhưng thiếu ngủ đã dẫn đến tăng mức độ viêm sưng trong cơ thể và tác động vào các phản ứng miễn dịch, cả hai đều liên quan đến bệnh ung thư. TS. Mark Dyken nhấn mạnh: “Ngủ làm tăng khả năng phục hồi, nếu bạn không ngủ, sức khỏe của bạn sẽ lâm nguy”.

5.    Tim mạch 

Giấc ngủ ngắn và không thường xuyên cũng làm gia tăng nguy cơ gây bệnh tim mạch. Một cuộc nghiên cứu vào năm 2011 đăng tải trên tờ Tim mạch châu Âu đã khám phá ra rằng, những người ngủ ít hơn 6 tiếng/đêm thì có đến 48% là phát triển bệnh tim mạch hoặc qua đời vì bệnh tim. Các nhà nghiên cứu cũng tìm thấy mức độ viêm sưng trong cơ thể, chứng tăng huyết áp và cholesterol ở những người thiếu ngủ.
Lời khuyên về giấc ngủ

Với lịch trình bận rộn vì công việc và gia đình, việc hưởng một giấc ngủ ngon là không hề dễ dàng. Nhưng các chuyên gia nói rằng, bạn nên có kế hoạch đi đâu đó để đổi không khí, giúp bạn cảm thấy mới mẻ vào sáng hôm sau và ở đó một vài hôm rồi hãy quay trở về nhà. TS. Mark Dyken đưa ra lời khuyên: “Hãy bảo đảm rằng căn phòng của bạn tối và yên tĩnh, tránh đọc bất kỳ thứ gì gây kích thích hoặc lo lắng. Không tập thể dục hoặc ăn uống quá no nê khoảng 3 tiếng đồng hồ trước khi bạn đi ngủ, nhưng cũng đừng để bụng đói khi ngủ. Không dùng caffeine và rượu vì nó làm mat ngu. Người trưởng thành phải có ít nhất là 7,5 giờ ngủ trong một ngày và bạn bắt buộc phải tôn trọng các nhu cầu về giấc ngủ của chính mình”.

Chủ Nhật, 6 tháng 4, 2014

Chế độ dinh dưỡng cho người bị suy nhược cơ thể


suy nhuoc co the là dấu hiệu cảnh báo sự giảm sút nghiêm trọng về sức khoẻ. Có thể nhận biết triệu chứng này dựa vào một số biểu hiện như: thiếu máu do thiếu sắt, hạ đường huyết, dị ứng với nhiều yếu tố môi trường, suy giảm miễn dịch, thay đổi nồng độ hormon tuyến yên.
suy nhuoc co the là dấu hiệu cảnh báo sự giảm sút nghiêm trọng về sức khoẻ. Có thể nhận biết triệu chứng này dựa vào một số biểu hiện như: thiếu máu do thiếu sắt, hạ đường huyết, dị ứng với nhiều yếu tố môi trường, suy giảm miễn dịch, thay đổi nồng độ hormon tuyến yên.
Ngoài ra bệnh nhân mắc chứng suy nhuoc co the cũng có thể có những biểu hiện khác như: đau bụng, đau ngực, phù, ho kéo dài, tiêu chảy hoặc táo bón, chóng mặt, nhịp tim không đều, đau tai, buồn nôn, đổ mồ hôi ban đêm, mệt, sụt cân, thay đổi tâm lý như trầm cảm, dễ cáu kỉnh, lo âu...
Bạn sẽ làm gì khi cơ thể bị rơi vào tình trạng suy nhuoc co the?
Cũng xin nói với bạn rằng hiện nay chưa có một minh chứng rõ ràng nào chứng tỏ rằng chế độ ăn uống có thể hoàn toàn cải thiện được tình trạng suy nhuoc co the  Tuy nhiên, chế độ ăn uống lại có những tác động trực tiếp tới việc cải thiện tính khí cũng như tâm trạng của người bệnh. Để nhanh chóng phục hồi về cả thể lực lẫn tâm trạng, bạn nên kết hợp điều trị theo hướng dẫn của bác sĩ và tuân thủ theo một chế độ ăn uống cân bằng và hoàn hảo bao gồm đầy đủ các loại vitamin và khoáng chất, axit béo có lợi và các chất xơ.
Sau đây là một số những mẹo nhỏ giúp bạn nhanh chóng phục phồi sau khi bị suy nhuoc co the:
- Lựa chọn chế độ ăn điều độ và khoa học: Điều này đồng nghĩa với việc bạn phải quan tâm tới lượng calo và chất béo mà cơ thể bạn thu nạp vào. Nên chú ý ăn bổ sung nhiều chất xơ, rau củ quả vàngũ cốc.
- Hạn chế việc ăn uống theo sở thích nhất thời: Điều này có nghĩa là bạn cần phải "nghiêm khắc’ với bản thân trong việc ăn uống. Nên hạn chế thu nạp các loại thực phẩm có chứa nhiều chất béo và lượng đường lớn.
- Ăn theo thời gian biểu: Điều này cũng rất quan trọng, giúp bạn nhanh chóng phục hồi sức khoẻ. Bạn hãy ăn vào cùng một điểm trong ngày. Theo các chuyên gia, tốt nhất bạn nên ăn 3 bữa/ngày, có thể xen lẫn thêm với 2 bữa ăn phụ, và tuyệt đối lưu ý không nên bỏ bữa.
- Tuân theo lời khuyên của bác sĩ: Lời khuyên của bác sĩ đối với bạn là điều rất quan trọng mà bạn cần lưu tâm, đặc biệt trong những trường hợp bạn là người mắc bệnh tiểu đường hoặc tim mạch. Khi mắc những căn bệnh nan y này, bạn cần tuyệt đối thực hiện theo lời khuyên của bác sĩ về chế độ ăn uống. Đừng ngại ngần và hỏi bác sĩ về bất cứ thắc mắc nào liên quan đến dinh dưỡng.
Hãy tránh xa rượu, thuốc lá và nên cắt giảm lượng cafein và đường cho cơ thể
- Tránh xa rượu và thuốc lá: Thuốc lá và rượu luôn là "kẻ thù" đối với sức khoẻ và bạn có biết rằng chúng cũng là "thủ phạm" có thể tương tác với các loại thuốc chống suy nhuoc co the và gây ảnh hưởng đến tác dụng điều trị của thuốc. Chính vì thế, đây là thời điểm bạn cần phải “đoạn tuyệt” với rượu và thuốc lá hơn bao giờ hết.
- Cắt giảm lượng cafein: Lý do là bởi cafein được xem như một chất kích thích, nó có thể khiến cho bạn mất ngủ và rơi vào trạng thái tâm lý bất an. Cho nên bạn nên cắt giảm việc thu nạp hàm lượng cafein vào trong cơ thể, bên cạnh đó cũng nên hạn chế các loại đồ uống như trà, soda và ăn socola.
- Hỏi ý kiến bác sĩ về việc bổ sung omega-3: Nhiều bằng chứng đã chỉ ra rằng omega-3 được tìm thấy trong các loại cá, quả óc chó, đậu tương, hạt lanh và một số nhóm thực phẩm khác. Đây cũng là loại axit béo cơ thể không có khả năng tự tổng hợp được và giúp cải thiện tâm trạng cũng như tính khí. Tuy nhiên, về liều lượng và cách thức bổ sung loại axit béo này như thế nào bạn cần tham khảo thêm ý kiến của bác sĩ chuyên khoa.
- Hãy thông báo với bác sĩ về sự thay đổi vị giác của bạn: Khi bị suy nhuoc co the hay đang trong giai đoạn điều trị chứng bệnh này có thể bạn có thể bị tăng hoặc giảm cân. Nếu điều này thực sự là vấn đề của bạn thì hãy gặp bác sĩ chăm sóc sức khoẻ ngay.